• Phật sự Trong Tỉnh
    • Hoạt động Phật giáo tỉnh
    • Thành phố Gia Nghĩa
    • Huyện Đăk Mil
    • Huyện Đăk R Lấp
    • Huyện Đăk Song
    • Huyện Cư Jut
    • Huyện Krông Nô
    • Huyện Tuy Đức
    • Huyện Đăk GLong
  • Phật sự tây nguyên
    • Sự kiện
    • Danh Tăng
  • Phật sự khắp nơi
    • Phật sự trong nước
    • Phật sự thế giới
  • Từ thiện xã hội
    • Khuyến học
    • Từ thiện
  • Du lịch Tâm linh
    • Cảnh đẹp Tây Nguyên
    • Cảnh đẹp Miền Bắc
    • Cảnh đẹp Miền Trung
    • Cảnh đẹp Miền Nam
  • Phật giáo đời sống
    • Phật học
    • Tư vấn tâm lý
    • Vấn đáp Phật Pháp
    • Bài học cuộc sống
  • Giáo dục tuổi trẻ
    • Giáo dục tự viện
    • Gia đình Phật tử
    • Nghị lực sống
  • Văn hoá nghệ Thuật
    • Âm nhạc
    • Điện ảnh
    • Sách nói
    • Kiến trúc
    • Thơ văn
    • Điêu Khắc-Hội Họa
    • Lễ hội Phật giáo
  • Ẩm thực Sức khoẻ
    • Món chay
    • Thuốc hay
    • Sống khỏe
    • Sống đẹp
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Phật sự Trong Tỉnh
    • Hoạt động Phật giáo tỉnh
    • Thành phố Gia Nghĩa
    • Huyện Đăk Mil
    • Huyện Đăk R Lấp
    • Huyện Đăk Song
    • Huyện Cư Jut
    • Huyện Krông Nô
    • Huyện Tuy Đức
    • Huyện Đăk GLong
  • Phật sự tây nguyên
    • Sự kiện
    • Danh Tăng
  • Phật sự khắp nơi
    • Phật sự trong nước
    • Phật sự thế giới
  • Từ thiện xã hội
    • Khuyến học
    • Từ thiện
  • Du lịch Tâm linh
    • Cảnh đẹp Tây Nguyên
    • Cảnh đẹp Miền Bắc
    • Cảnh đẹp Miền Trung
    • Cảnh đẹp Miền Nam
  • Phật giáo đời sống
    • Phật học
    • Tư vấn tâm lý
    • Vấn đáp Phật Pháp
    • Bài học cuộc sống
  • Giáo dục tuổi trẻ
    • Giáo dục tự viện
    • Gia đình Phật tử
    • Nghị lực sống
  • Văn hoá nghệ Thuật
    • Âm nhạc
    • Điện ảnh
    • Sách nói
    • Kiến trúc
    • Thơ văn
    • Điêu Khắc-Hội Họa
    • Lễ hội Phật giáo
  • Ẩm thực Sức khoẻ
    • Món chay
    • Thuốc hay
    • Sống khỏe
    • Sống đẹp
  • Trang chủ

  • Phật giáo đời sống

  • Vấn đáp Phật Pháp

Nghiệp thức sâu dày

Admin - Ngày đăng: 06:28:17 29-12-2015
  • Chia sẻ
  • Tweet
Ngày chập chững học ABC Phật pháp qua mấy quyển kinh – luật – luận ố vàng thời gian trên giấy, tôi thú vị qua phương pháp các tác giả- thực ra là những cao tăng- dẫn ra để hình tượng hóa kiến thức khá trừu tượng trong kinh điển để người sơ cơ dễ tiếp cận, ví như hình tượng nước – sóng và định- huệ, chiếc xe đạp tháo rời để nói về duyên và, tôi thích nhất, câu chuyện nghiện thuốc lá diễn giải nghiệp- một khái niệm rất cơ bản trong Phật học.

Người chưa biết gì về thuốc lá, não chưa làm quen với nicotine, điếu thuốc trăng trắng cùng làn khói “lãng mạn”, cảm giác “ép phê” khi rít thuốc trong tiếng nhạc trữ tình hay mưa ngoài hiên lất phất ..chỉ là con số 0. Với họ, thuốc đắng, khét, làn khói mù mịt trong phòng là..bất lịch sự và tốn tiền vô ích, hết. Nói theo nhà Phật, họ chưa huân tập nghiệp (dữ), nghiệp hút thuốc. Nhưng nếu nghiệp dữ ấy hội được những điều kiện cần và đủ “thuận duyên”, như: có bạn kiên trì dẫn dụ hút thử, gặp hoàn cảnh hẫng hụt cần khỏa lấp, suy sụp tinh thần... thì điếu thuốc sẽ dần dần trở thành bạn sơ rồi thân, riết thành kẻ thù đáng sợ, một chuyện lớn. Ấy là nicotine gây nghiện trong não bộ người hút với mức độ tăng dần, đến chừng mực nào đấy nó dẫn dắt cuộc chơi khiến người chơi phụ thuộc vào nó, nghiệp được huân tập sâu và dày.
Người nghiện thuốc có thâm niên có biết bao hỉ nộ ái ố xoay quanh điếu thuốc nhỏ xíu xiu, bao nhiêu là “kỷ niệm” với họ là đẹp. Này là Palman đậm đà với cà phê nóng vào buổi sáng,  Scot thơm lừng, 555 sang trọng nhẹ thơm, Smit ngon tuyệt đặc trưng, Craven A hội đủ cái ngon- sang và nhẹ nhàng... Có thể nhìn thấy chút bóng dáng của ma túy ở đây, tất nhiên mới mức độ nhẹ.

Tôi từng nghiện thuốc lá, hút vàng móng tay! Con số “sơ – tổng kết” chi phí hút thuốc có lẽ dư tiền mua xe gắn máy sang, thậm chí là..ô tô! Người xưa nói đúng, hi hi.., “nhịn thuốc mua trâu, nhịn trầu mua đất”> mà “sự nghiệp” ấy bằng đầu từ một chuyến đi xa nhà ôn luyên văn chương, cô đơn, thấy thuốc..lãng mạn!
Tôi cai thuốc thành công! Không mua được trâu và đất song dùng từ giải phóng là chính xác, tôi bấm nút thoát khỏi mờ bòng bong cai nghiệt của một thứ nghiện ngập, sức khỏe bị bào mòn và chi phí “cố định” không có gia giảm mà chỉ có tăng. Nghiệp đã chuyển, dứt nghiệp.

Chia tay với người bạn xâu chơi đâu được hơn 10 năm, tôi gặp lại bạn cũ- đang chơi thân với thuốc lá- anh ấy kể: chỗ tui làm (sở giáo dục- đạo tạo), có ông anh bỏ thuốc đã lâu, nhưng ngửi khói thuốc phân biệt được thuốc nào ngon dở rất tài, kể vanh vách từng đặc điểm! Và, anh ấy cười, ông ấy khó chịu khi buộc phải ngồi gần hay chuyện vãn với mấy anh hút thuốc rẻ tiền!
Người ấy cai thuốc thành công, song nghiệp thức sâu dày vẫn hãy còn trong não. Rất khoa học: vết hằn của hội chứng nghiện nicotine vẫn hãy còn dù mờ. Nói một cách tuyệt đối, cai như thế chưa đoạn được. Nghiệp thức sâu dày hãy còn..

Đấy là chỉ mới nói đến một nghiệp giản đơn trên đời tục lụy: thuốc lá, biết bao nghiệp ác đáng ợ hơn giăng khắp nơi, bạn ạ...
Nam mô a di đà Phật!
 
Ý kiến của bạn:
  • Chia sẻ
  • Tweet
Các Tin Khác
  • Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

    Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

  • 12 vấn đề xã hội dưới góc nhìn Phật giáo

    12 vấn đề xã hội dưới góc nhìn Phật giáo

  • Nhân vô tình có gặp quả vô tình không ?

    Nhân vô tình có gặp quả vô tình không ?

  • Vu Lan, lễ hội văn hóa tình người

    Vu Lan, lễ hội văn hóa tình người

  • Hướng dẫn phương pháp tọa thiền

    Hướng dẫn phương pháp tọa thiền

  • Vấn đề cúng sao giải hạn dưới góc nhìn của Phật giáo-Thích Nhật Từ

    Vấn đề cúng sao giải hạn dưới góc nhìn của Phật giáo-Thích Nhật Từ

  • Vì sao ta phải cúng Sao???

    Vì sao ta phải cúng Sao???

  • Quan điểm của Phật giáo như thế nào về tục

    Quan điểm của Phật giáo như thế nào về tục "Đưa Táo về trời"

  • Xóc xăm bói quẻ có phải của đạo Phật không?

    Xóc xăm bói quẻ có phải của đạo Phật không?

  • Trang phục như thế nào cho người Phật tử đi chùa???

    Trang phục như thế nào cho người Phật tử đi chùa???

Phật học

Ban Hoằng Pháp Thuyết Giảng: Tình Người Trong Đại Dịch Covid 19

Ban Hoằng Pháp Thuyết Giảng: Tình Người Trong Đại Dịch Covid 19

  • Thông Báo Chương trình thi

    Thông Báo Chương trình thi "Vườn Lâm Tỳ Ni oline"

  • Sống an lạc qua giáo lý tứ đại giai không

    Sống an lạc qua giáo lý tứ đại giai không

  • Sức Mạnh Của Lời Thề

    Sức Mạnh Của Lời Thề

  • An cư - Nuôi lớn tâm bồ đề

    An cư - Nuôi lớn tâm bồ đề

  • Khổ và diệt khổ từ nơi sáu giác quan

    Khổ và diệt khổ từ nơi sáu giác quan

Tư vấn tâm lý

Tu tướng và tu tâm

Tu tướng và tu tâm

  • Buông bỏ cho thân tâm nhẹ nhõm

    Buông bỏ cho thân tâm nhẹ nhõm

  • Rốt cuộc bạn đã bỏ lỡ điều gì quan trọng nhất đời mình?

    Rốt cuộc bạn đã bỏ lỡ điều gì quan trọng nhất đời mình?

  • 12 thói quen của người chân thật

    12 thói quen của người chân thật

  • Quay về ôm ấp nỗi đau-Thích Minh Niệm

    Quay về ôm ấp nỗi đau-Thích Minh Niệm

  • Thực tập bình an giữa mùa dịch

    Thực tập bình an giữa mùa dịch

Vấn đáp Phật Pháp

Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

  • 12 vấn đề xã hội dưới góc nhìn Phật giáo

    12 vấn đề xã hội dưới góc nhìn Phật giáo

  • Nhân vô tình có gặp quả vô tình không ?

    Nhân vô tình có gặp quả vô tình không ?

  • Vu Lan, lễ hội văn hóa tình người

    Vu Lan, lễ hội văn hóa tình người

  • Hướng dẫn phương pháp tọa thiền

    Hướng dẫn phương pháp tọa thiền

  • Vấn đề cúng sao giải hạn dưới góc nhìn của Phật giáo-Thích Nhật Từ

    Vấn đề cúng sao giải hạn dưới góc nhìn của Phật giáo-Thích Nhật Từ

Bài học cuộc sống

PHẬT GIÁO ĐĂK NÔNG TIẾP SỨC TP.HCM 6 CHUYẾN HÀNG NGHĨA TÌNH

PHẬT GIÁO ĐĂK NÔNG TIẾP SỨC TP.HCM 6 CHUYẾN HÀNG NGHĨA TÌNH

  • Tôi Thấy Một Phật Giáo Thật Đẹp!

    Tôi Thấy Một Phật Giáo Thật Đẹp!

  • "Lạ Lắm" tâm tình vùng bảo lũ.

  • Xin Mẹ Yên Tâm- Radio

    Xin Mẹ Yên Tâm- Radio "Lời Con Muốn Nói"

  • Có khiếm khuyết mới là cuộc sống, không hoàn mỹ mới gọi kiếp nhân sinh

    Có khiếm khuyết mới là cuộc sống, không hoàn mỹ mới gọi kiếp nhân sinh

  • 10 nghiệp lành mang lại phước đức

    10 nghiệp lành mang lại phước đức

  • Phật sự khắp nơi
  • Phật sự Trong Tỉnh
  • Phật sự tây nguyên
  • Du lịch Tâm linh
  • Từ thiện xã hội
  • Giáo dục tuổi trẻ
  • Phật giáo đời sống
  • Văn hoá nghệ Thuật
  • Ẩm thực Sức khoẻ

Ban Thông Tin Truyền Thông Phật Giáo Tỉnh Đăk Nông

*Chứng minh: TT. Thích Quảng Hiền
*Chịu trách nhiệm nội dung: ĐĐ. Thích Đồng Nhiệm
- Ý kiến & bài viết xin gởi về  theo địa chỉ email: truyenthongphatgiaodaknong@gmail.com
- Ghi rõ nguồn Phatgiaodaknong.com khi phát hành lại từ website này.

Thiết kế và chịu trách nhiệm kỹ thuật bởi nhatphuongtech.com (ĐT: 0918 699 246)