• Phật sự Trong Tỉnh
    • Hoạt động Phật giáo tỉnh
    • Thành phố Gia Nghĩa
    • Huyện Đăk Mil
    • Huyện Đăk R Lấp
    • Huyện Đăk Song
    • Huyện Cư Jut
    • Huyện Krông Nô
    • Huyện Tuy Đức
    • Huyện Đăk GLong
  • Phật sự tây nguyên
    • Sự kiện
    • Danh Tăng
  • Phật sự khắp nơi
    • Phật sự trong nước
    • Phật sự thế giới
  • Từ thiện xã hội
    • Khuyến học
    • Từ thiện
  • Du lịch Tâm linh
    • Cảnh đẹp Tây Nguyên
    • Cảnh đẹp Miền Bắc
    • Cảnh đẹp Miền Trung
    • Cảnh đẹp Miền Nam
  • Phật giáo đời sống
    • Phật học
    • Tư vấn tâm lý
    • Vấn đáp Phật Pháp
    • Bài học cuộc sống
  • Giáo dục tuổi trẻ
    • Giáo dục tự viện
    • Gia đình Phật tử
    • Nghị lực sống
  • Văn hoá nghệ Thuật
    • Âm nhạc
    • Điện ảnh
    • Sách nói
    • Kiến trúc
    • Thơ văn
    • Điêu Khắc-Hội Họa
    • Lễ hội Phật giáo
  • Ẩm thực Sức khoẻ
    • Món chay
    • Thuốc hay
    • Sống khỏe
    • Sống đẹp
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Phật sự Trong Tỉnh
    • Hoạt động Phật giáo tỉnh
    • Thành phố Gia Nghĩa
    • Huyện Đăk Mil
    • Huyện Đăk R Lấp
    • Huyện Đăk Song
    • Huyện Cư Jut
    • Huyện Krông Nô
    • Huyện Tuy Đức
    • Huyện Đăk GLong
  • Phật sự tây nguyên
    • Sự kiện
    • Danh Tăng
  • Phật sự khắp nơi
    • Phật sự trong nước
    • Phật sự thế giới
  • Từ thiện xã hội
    • Khuyến học
    • Từ thiện
  • Du lịch Tâm linh
    • Cảnh đẹp Tây Nguyên
    • Cảnh đẹp Miền Bắc
    • Cảnh đẹp Miền Trung
    • Cảnh đẹp Miền Nam
  • Phật giáo đời sống
    • Phật học
    • Tư vấn tâm lý
    • Vấn đáp Phật Pháp
    • Bài học cuộc sống
  • Giáo dục tuổi trẻ
    • Giáo dục tự viện
    • Gia đình Phật tử
    • Nghị lực sống
  • Văn hoá nghệ Thuật
    • Âm nhạc
    • Điện ảnh
    • Sách nói
    • Kiến trúc
    • Thơ văn
    • Điêu Khắc-Hội Họa
    • Lễ hội Phật giáo
  • Ẩm thực Sức khoẻ
    • Món chay
    • Thuốc hay
    • Sống khỏe
    • Sống đẹp
  • Trang chủ

  • Phật giáo đời sống

  • Vấn đáp Phật Pháp

Trang phục như thế nào cho người Phật tử đi chùa???

Admin - Ngày đăng: 11:21:38 23-01-2019
  • Chia sẻ
  • Tweet
Trang phục đi chùa là một vấn đề rất được mọi người quan tâm. Nói chung miễn sao kín đáo, hợp văn hóa dân tộc. Hạn chế những cách ăn mặc phản cảm v.v..là những chia sẽ của TT.Thích Nhật Từ về chủ để này.



Tiện đây BBT cũng đăng tải thêm thông tin về sự kiện trang phục Phật tử của một nhà thiết kế trẻ đăng trên phatgiao.ogr.vn

Sau buổi ra mắt ấn tượng với hàng trăm mẫu thiết kế dành cho người đi lễ trong Giác Show (diễn ra tại Hà Nội), nhà thiết kế Kim Ngọc, đã chia sẻ nhiều câu chuyện thú vị, nhiều trăn trở của một người có niềm tin tâm linh sâu sắc, nặng duyên với mũi chỉ đường kim và văn hóa mặc hiện nay.

Giác Show với dàn siêu mẫu catwalk chân trần, mặc trang phục kín đáo, trang nghiêm đi trong tiếng chuông, mõ, chú, tụng, niệm, và không gian đậm màu Phật giáo, văn hóa truyền thống của dân tộc.

Một số mẫu thiết kế trình diễn tại Giác Show

Một số mẫu thiết kế trình diễn tại Giác Show
Trong vai trò nhà thiết kế, linh hồn sáng tạo ra các sản phẩm trình diễn cũng lạ mắt và độc đáo trong chương trình, cảm xúc của chị sau đêm diễn ra mắt thế nào?

- Đạo diện Việt Thanh đã nắm đúng tinh thần cảm hứng tạo ra bộ sản phẩm Ban Mai tôi cho ra đời dịp tết Kỷ Hợi này. Có lẽ do chị Thanh cũng là khách hàng dùng sản phẩm của Thiện Phát Design ngay từ ngày đầu, nên Giác Show chị dàn dựng rất khớp với í tưởng của nhà thiết kế.

“Giác là sự tỉnh thức của vạn vật từ trạng thái mùa đông chuyển sang xuân, từ đêm tối tới ban mai, từ vô minh ra chính đạo… và cũng chính là sự giác ngộ của người đi lễ ý thức đúng mực hơn về văn hóa mặc tại nơi tôn nghiêm” – Đạo diễn Việt Thanh đã chia sẻ với báo giới ngay trong đêm diễn như nói hộ nỗi lòng tôi muốn gửi gắm trong bộ sưu tập lần này.

“Giác trong cảnh ngộ thế gian/ Giác trong mũi chỉ thấy ngàn đường may/ Giác trong sắc áo cà sa/ Bỗng nhiên thấy phật, phật là phật tâm”.

- Có vẻ chị là người có niềm tin tâm linh sâu sắc, mỗi lần ra mắt 1 bộ sưu tập mới của chị vào dịp lễ trọng của đạo phật như Phật đản, vu lan, hay xuân mới?

- Tôi là người có đạo, chính vì tìm kiếm đồ lễ cho mình quá khó mà tôi bén duyên với đường kim mũi chỉ. Tất nhiên tôi cũng có 1 chút may mắn là có chuyên môn về thiết kế được đào tạo tại Đại học Mỹ thuật công nghiệp.Trong văn hóa truyền thống của người Việt mình thì Phật Đản, Vu lan báo hiếu, hay tết âm lịch đều có í nghĩa rất sâu sắc, với những người có niềm tin tâm linh sâu sắc thì các dịp này còn đặc biệt quan trọng hơn.

Theo NTK Kim Ngọc, lễ tại gia, lễ tại chùa, đình, đền, phủ, điện… đều cần những trang phục trang nghiêm

Theo NTK Kim Ngọc, lễ tại gia, lễ tại chùa, đình, đền, phủ, điện… đều cần những trang phục trang nghiêm
Tôi nghĩ: Lễ tại gia, lễ tại chùa, đình, đền, phủ, điện… đều cần những trang phục trang nghiêm thân tâm. Là một người trong số đó nên tôi hiểu rất rõ nhu cầu tìm kiếm 1 bộ trang phục đẹp đời hợp đạo là rất cấp thiết trong mỗi dịp này. 3 năm trước chính vì nhu cầu tìm kiếm này mà tôi khởi nghiệp thiết kế cho Thiện Phát Design. May cho mình, may cho bạn bè, rồi nhiều người nhờ may giúp... để phục vụ cho người quen thôi. Giờ thì phát triển thành chuỗi cửa hàng ở 4 thành phố lớn mới phục vụ hết các khách hàng tin yêu.

- Ngồi xem Giác Show tôi nghe thấy 1 số tiếng xì xào ‘đẹp thế này đi chùa có hợp không nhỉ”, chị có nhận được nhiều câu hỏi kiểu này từ bạn bè, khách hàng không?

- Đúng là tôi từng nhiều lần nhận câu hỏi này. Lúc đó, tôi chỉ xin hỏi: Đức Phật tương lai, ngài Di Lặc tượng trưng cho điều gì ạ? Niềm hạnh phúc và sự thịnh vượng tuyệt đối ạ. Vậy nên chúng ta có điều kiện thì có được phép mặc đẹp đến chùa, đi lễ không ạ? Rất cần mặc đẹp ạ. Chỉ là quan niệm về mặc đẹp trong chùa và đi lễ phải đúng đạo.

Từ khi bắt tay vào thiết kế trang phục Thiện Phát Design đã nhất quán 1 tôn chỉ: trang nghiêm thanh tịnh về màu sắc, kín đáo trong thiết kế, chất liệu sản phẩm phải mát và hạn chế tối đa bị nhàu khi sử dụng. Đạt được các tiêu chí bắt buộc này thì nhà thiết kế mới sáng tạo các điểm nhấn tô điểm cho trang phục không quá xa lạ với đời thực nhất.

 - Với bộ sưu tập "Ban Mai" dành cho xuân mới Kỷ Hợi, nét sáng tạo của nhà thiết kế nằm ở đâu thưa chị?   

- Vẫn là màu nâu, lam truyền thống, nhưng Ban Mai có sắc xuân điểm xuyết trên vai áo với chiếc khăn hoặc bông hoa nơi ngực áo màu trầm ấm như vàng nhẹ, cam nhạt, tím nhạt, hay lam phai, đỏ trầm, thể hiện sắc xuân tươi ấm, lấy í tưởng chủ đạo là xin phước điền từ tấm áo cà sa của quý thầy cho người mặc được may mắn, hạnh phúc bình an năm mới. Nét đột phá lớn nhất là chất liệu vải lụa, mềm, mịn, không nhăn nhàu khi sử dụng giúp cho người mặc có cảm giác tự tin, tâm thân thư thái khi hành lễ.

NTK Kim Ngọc luôn trăn trở sáng tạo trang phục Phật tử, sao cho khi đi lễ chùa, ai cũng thoải mái mà vẫn giữ được trang nghiêm, vẫn đẹp!


NTK Kim Ngọc luôn trăn trở sáng tạo trang phục Phật tử, sao cho khi đi lễ chùa, ai cũng thoải mái mà vẫn giữ được trang nghiêm, vẫn đẹp!
Sau đêm ra mắt khá thành công vừa qua, điều chị kỳ vọng nhất tới đây là gì?

- Thật nhiều người dùng trang phục của chúng tôi đi lễ xuân này. Nghe có vẻ thực dụng kinh doanh. Nhưng thực tâm tôi mong là người đi lễ mặc đúng chuẩn mực văn hóa truyền thống, kín đáo trang nghiêm nơi tôn kính linh thiêng.

Trong buổi tọa đàm về văn hóa mặc ngày lễ tết của người đi lễ, đồng thầy Lưu Ngọc Đức, Chủ tịch hội văn hóa di sản Thăng Long - Hà nội có nhận định rất chính xác, ngày nay vật chất đủ đầy mà người đi lễ lại khó chọn lựa được trang phục chuẩn mực vì có quá nhiều mốt thời trang, quá nhiều sự lựa chọn, mà chọn không cẩn thận là mất hết cả công đức đi lễ.

Giờ đi lễ phủ Tây Hồ thôi là thấy trăm ngàn kiểu mẫu trang phục, không ít kiểu từ khá cho tới quá tiết kiệm vải, cho cảm giác rất phản cảm nơi trang nghiêm. Hay như bên chùa Phật Tích, thầy trụ trì còn phải ghi tấm biển rất hóm trong chính điện “Vào chùa xin nhớ người ơi/áo quần kín đáo chớ phơi ra nhiều”.

Bản thân tôi và ê kíp có chung nguyện ước xuân này gửi gắm trong bộ sưu tập Ban Mai là truyền cảm hứng mặc đẹp trang nghiêm nơi linh thiêng tôn kính cho tất cả mọi người nhất tâm đi lễ đầu năm.

- Xin cảm ơn chị. Chúc chị luôn tinh tấn và thành công trong sáng tạo!


*Liên Đặng (thực hiện). ảnh: NVCC
nguồn: phatgiao.org.vn
Ý kiến của bạn:
  • Chia sẻ
  • Tweet
Các Tin Khác
  • Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

    Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

  • 12 vấn đề xã hội dưới góc nhìn Phật giáo

    12 vấn đề xã hội dưới góc nhìn Phật giáo

  • Nhân vô tình có gặp quả vô tình không ?

    Nhân vô tình có gặp quả vô tình không ?

  • Vu Lan, lễ hội văn hóa tình người

    Vu Lan, lễ hội văn hóa tình người

  • Hướng dẫn phương pháp tọa thiền

    Hướng dẫn phương pháp tọa thiền

  • Vấn đề cúng sao giải hạn dưới góc nhìn của Phật giáo-Thích Nhật Từ

    Vấn đề cúng sao giải hạn dưới góc nhìn của Phật giáo-Thích Nhật Từ

  • Vì sao ta phải cúng Sao???

    Vì sao ta phải cúng Sao???

  • Quan điểm của Phật giáo như thế nào về tục

    Quan điểm của Phật giáo như thế nào về tục "Đưa Táo về trời"

  • Xóc xăm bói quẻ có phải của đạo Phật không?

    Xóc xăm bói quẻ có phải của đạo Phật không?

  • Trang phục như thế nào cho người Phật tử đi chùa???

    Trang phục như thế nào cho người Phật tử đi chùa???

Phật học

Ban Hoằng Pháp Thuyết Giảng: Tình Người Trong Đại Dịch Covid 19

Ban Hoằng Pháp Thuyết Giảng: Tình Người Trong Đại Dịch Covid 19

  • Thông Báo Chương trình thi

    Thông Báo Chương trình thi "Vườn Lâm Tỳ Ni oline"

  • Sống an lạc qua giáo lý tứ đại giai không

    Sống an lạc qua giáo lý tứ đại giai không

  • Sức Mạnh Của Lời Thề

    Sức Mạnh Của Lời Thề

  • An cư - Nuôi lớn tâm bồ đề

    An cư - Nuôi lớn tâm bồ đề

  • Khổ và diệt khổ từ nơi sáu giác quan

    Khổ và diệt khổ từ nơi sáu giác quan

Tư vấn tâm lý

Tu tướng và tu tâm

Tu tướng và tu tâm

  • Buông bỏ cho thân tâm nhẹ nhõm

    Buông bỏ cho thân tâm nhẹ nhõm

  • Rốt cuộc bạn đã bỏ lỡ điều gì quan trọng nhất đời mình?

    Rốt cuộc bạn đã bỏ lỡ điều gì quan trọng nhất đời mình?

  • 12 thói quen của người chân thật

    12 thói quen của người chân thật

  • Quay về ôm ấp nỗi đau-Thích Minh Niệm

    Quay về ôm ấp nỗi đau-Thích Minh Niệm

  • Thực tập bình an giữa mùa dịch

    Thực tập bình an giữa mùa dịch

Vấn đáp Phật Pháp

Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

  • 12 vấn đề xã hội dưới góc nhìn Phật giáo

    12 vấn đề xã hội dưới góc nhìn Phật giáo

  • Nhân vô tình có gặp quả vô tình không ?

    Nhân vô tình có gặp quả vô tình không ?

  • Vu Lan, lễ hội văn hóa tình người

    Vu Lan, lễ hội văn hóa tình người

  • Hướng dẫn phương pháp tọa thiền

    Hướng dẫn phương pháp tọa thiền

  • Vấn đề cúng sao giải hạn dưới góc nhìn của Phật giáo-Thích Nhật Từ

    Vấn đề cúng sao giải hạn dưới góc nhìn của Phật giáo-Thích Nhật Từ

Bài học cuộc sống

PHẬT GIÁO ĐĂK NÔNG TIẾP SỨC TP.HCM 6 CHUYẾN HÀNG NGHĨA TÌNH

PHẬT GIÁO ĐĂK NÔNG TIẾP SỨC TP.HCM 6 CHUYẾN HÀNG NGHĨA TÌNH

  • Tôi Thấy Một Phật Giáo Thật Đẹp!

    Tôi Thấy Một Phật Giáo Thật Đẹp!

  • "Lạ Lắm" tâm tình vùng bảo lũ.

  • Xin Mẹ Yên Tâm- Radio

    Xin Mẹ Yên Tâm- Radio "Lời Con Muốn Nói"

  • Có khiếm khuyết mới là cuộc sống, không hoàn mỹ mới gọi kiếp nhân sinh

    Có khiếm khuyết mới là cuộc sống, không hoàn mỹ mới gọi kiếp nhân sinh

  • 10 nghiệp lành mang lại phước đức

    10 nghiệp lành mang lại phước đức

  • Phật sự khắp nơi
  • Phật sự Trong Tỉnh
  • Phật sự tây nguyên
  • Du lịch Tâm linh
  • Từ thiện xã hội
  • Giáo dục tuổi trẻ
  • Phật giáo đời sống
  • Văn hoá nghệ Thuật
  • Ẩm thực Sức khoẻ

Ban Thông Tin Truyền Thông Phật Giáo Tỉnh Đăk Nông

*Chứng minh: TT. Thích Quảng Hiền
*Chịu trách nhiệm nội dung: ĐĐ. Thích Đồng Nhiệm
- Ý kiến & bài viết xin gởi về  theo địa chỉ email: truyenthongphatgiaodaknong@gmail.com
- Ghi rõ nguồn Phatgiaodaknong.com khi phát hành lại từ website này.

Thiết kế và chịu trách nhiệm kỹ thuật bởi nhatphuongtech.com (ĐT: 0918 699 246)