• Phật sự Trong Tỉnh
    • Hoạt động Phật giáo tỉnh
    • Thành phố Gia Nghĩa
    • Huyện Đăk Mil
    • Huyện Đăk R Lấp
    • Huyện Đăk Song
    • Huyện Cư Jut
    • Huyện Krông Nô
    • Huyện Tuy Đức
    • Huyện Đăk GLong
  • Phật sự tây nguyên
    • Sự kiện
    • Danh Tăng
  • Phật sự khắp nơi
    • Phật sự trong nước
    • Phật sự thế giới
  • Từ thiện xã hội
    • Khuyến học
    • Từ thiện
  • Du lịch Tâm linh
    • Cảnh đẹp Tây Nguyên
    • Cảnh đẹp Miền Bắc
    • Cảnh đẹp Miền Trung
    • Cảnh đẹp Miền Nam
  • Phật giáo đời sống
    • Phật học
    • Tư vấn tâm lý
    • Vấn đáp Phật Pháp
    • Bài học cuộc sống
  • Giáo dục tuổi trẻ
    • Giáo dục tự viện
    • Gia đình Phật tử
    • Nghị lực sống
  • Văn hoá nghệ Thuật
    • Âm nhạc
    • Điện ảnh
    • Sách nói
    • Kiến trúc
    • Thơ văn
    • Điêu Khắc-Hội Họa
    • Lễ hội Phật giáo
  • Ẩm thực Sức khoẻ
    • Món chay
    • Thuốc hay
    • Sống khỏe
    • Sống đẹp
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Phật sự Trong Tỉnh
    • Hoạt động Phật giáo tỉnh
    • Thành phố Gia Nghĩa
    • Huyện Đăk Mil
    • Huyện Đăk R Lấp
    • Huyện Đăk Song
    • Huyện Cư Jut
    • Huyện Krông Nô
    • Huyện Tuy Đức
    • Huyện Đăk GLong
  • Phật sự tây nguyên
    • Sự kiện
    • Danh Tăng
  • Phật sự khắp nơi
    • Phật sự trong nước
    • Phật sự thế giới
  • Từ thiện xã hội
    • Khuyến học
    • Từ thiện
  • Du lịch Tâm linh
    • Cảnh đẹp Tây Nguyên
    • Cảnh đẹp Miền Bắc
    • Cảnh đẹp Miền Trung
    • Cảnh đẹp Miền Nam
  • Phật giáo đời sống
    • Phật học
    • Tư vấn tâm lý
    • Vấn đáp Phật Pháp
    • Bài học cuộc sống
  • Giáo dục tuổi trẻ
    • Giáo dục tự viện
    • Gia đình Phật tử
    • Nghị lực sống
  • Văn hoá nghệ Thuật
    • Âm nhạc
    • Điện ảnh
    • Sách nói
    • Kiến trúc
    • Thơ văn
    • Điêu Khắc-Hội Họa
    • Lễ hội Phật giáo
  • Ẩm thực Sức khoẻ
    • Món chay
    • Thuốc hay
    • Sống khỏe
    • Sống đẹp
  • Trang chủ

  • Phật giáo đời sống

  • Vấn đáp Phật Pháp

Những phụ nữ dầm mình vớt rong làm thạch

Admin - Ngày đăng: 00:06:27 20-10-2015
  • Chia sẻ
  • Tweet
Tháng 10, nhiều phụ nữ ven biển Thái Bình lại dầm mình dưới đầm nước đục vớt rong câu, phơi khô, bán cho các nhà máy chế biến làm thạch rau câu.




 

Rong câu phát triển nhiều ở vùng ven biển xã Đông Long, huyện Tiền Hải. Chủ đầm nuôi tôm sú, hải sản ở ven đê lấn biển thường thả thêm ít rong để mọc tự nhiên. Đến mùa thu hoạch, chủ đầm bán cho người vớt rong quanh vùng, họ sơ chế rồi bán lại cho các nhà máy.

 
 

Mỗi năm thu hoạch rong khoảng ba đợt vào các tháng 3, 6 và 10. Chị Hạnh chuyên đi thu mua rong câu cho biết, tùy vào điều kiện sinh trưởng sẽ vớt được rong nhiều hay ít, nhưng không bao giờ lo mất mùa. 

 
 

Đi vớt rong chủ yếu là phụ nữ. Họ dùng bè xốp và dầm mình giữa đầm từ sáng sớm đến chiều tối để vớt rong, rồi chuyển dần lên triền đê cho ráo nước. Bữa cơm trưa của họ ăn vội ngay tại những triền đê.

 
 

Vừa vớt từng ôm rong mang lên bè, bà Đính cho biết nhiều chỗ nước sâu ngập đến cổ, phải trùm khăn kín mặt mũi, mím môi để cho nước khỏi vào miệng. Đôi khi bị hụt chân, miệng sặc nước bùn đục ngầu ở những nơi bùn nhão là chuyện "như cơm bữa". Gắn bó với công việc này được vài năm, bà Đình nói lúc khỏe thì đi làm, mệt thì nghỉ, việc chính vẫn là làm nông.

 
 

Phương tiện bảo hộ duy nhất của những phụ nữ vớt rong là đôi ủng cao su. Bước lên bờ, thân ai cũng ngấm mùi tanh của rong và bùn. 

 
 

Bàn tay người thợ vớt rong nhăn nheo vì nước, xước xát khi đụng phải đá, sành dưới đáy bùn. Dầm người liên tục dưới đầm, nhiều chị em còn bị ngứa ngáy, bệnh phụ khoa, nhưng vì mưu sinh họ vẫn gắng gượng.

 
 

Để cho rong mau khô, những người làm công không dám nghỉ ngơi, tranh thủ dàn, lật từng nhúm để kịp đóng bánh đi cân. Những người làm nghề vớt rong sợ trời mưa chẳng kém những người làm muối. Bởi chỉ cần một trận mưa xuống là rong ướt, nhũn, trắng bệnh, vứt đi không dùng được, công sức bao ngày vớt, phơi coi như đi tong.

 
 

Những mẻ rong khô được tập kết về kho, che chắn cẩn thận không bị dính nước mưa. Rong đẹp sẽ có màu đen, mỗi cân bán 4.000-5.000 đồng, có năm thấp hơn. Rong phơi khô được đóng thành kiện, theo xe ra Hải Dương, Hải Phòng bán cho các nhà máy chế biến.

 
 

Nụ cười tươi tắn của bà Loan (69 tuổi) sau một ngày vớt rong mệt nhọc. 

 

Mạc Hà

Ý kiến của bạn:
  • Chia sẻ
  • Tweet
Các Tin Khác
  • Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

    Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

  • 12 vấn đề xã hội dưới góc nhìn Phật giáo

    12 vấn đề xã hội dưới góc nhìn Phật giáo

  • Nhân vô tình có gặp quả vô tình không ?

    Nhân vô tình có gặp quả vô tình không ?

  • Vu Lan, lễ hội văn hóa tình người

    Vu Lan, lễ hội văn hóa tình người

  • Hướng dẫn phương pháp tọa thiền

    Hướng dẫn phương pháp tọa thiền

  • Vấn đề cúng sao giải hạn dưới góc nhìn của Phật giáo-Thích Nhật Từ

    Vấn đề cúng sao giải hạn dưới góc nhìn của Phật giáo-Thích Nhật Từ

  • Vì sao ta phải cúng Sao???

    Vì sao ta phải cúng Sao???

  • Quan điểm của Phật giáo như thế nào về tục

    Quan điểm của Phật giáo như thế nào về tục "Đưa Táo về trời"

  • Xóc xăm bói quẻ có phải của đạo Phật không?

    Xóc xăm bói quẻ có phải của đạo Phật không?

  • Trang phục như thế nào cho người Phật tử đi chùa???

    Trang phục như thế nào cho người Phật tử đi chùa???

Phật học

Ban Hoằng Pháp Thuyết Giảng: Tình Người Trong Đại Dịch Covid 19

Ban Hoằng Pháp Thuyết Giảng: Tình Người Trong Đại Dịch Covid 19

  • Thông Báo Chương trình thi

    Thông Báo Chương trình thi "Vườn Lâm Tỳ Ni oline"

  • Sống an lạc qua giáo lý tứ đại giai không

    Sống an lạc qua giáo lý tứ đại giai không

  • Sức Mạnh Của Lời Thề

    Sức Mạnh Của Lời Thề

  • An cư - Nuôi lớn tâm bồ đề

    An cư - Nuôi lớn tâm bồ đề

  • Khổ và diệt khổ từ nơi sáu giác quan

    Khổ và diệt khổ từ nơi sáu giác quan

Tư vấn tâm lý

Tu tướng và tu tâm

Tu tướng và tu tâm

  • Buông bỏ cho thân tâm nhẹ nhõm

    Buông bỏ cho thân tâm nhẹ nhõm

  • Rốt cuộc bạn đã bỏ lỡ điều gì quan trọng nhất đời mình?

    Rốt cuộc bạn đã bỏ lỡ điều gì quan trọng nhất đời mình?

  • 12 thói quen của người chân thật

    12 thói quen của người chân thật

  • Quay về ôm ấp nỗi đau-Thích Minh Niệm

    Quay về ôm ấp nỗi đau-Thích Minh Niệm

  • Thực tập bình an giữa mùa dịch

    Thực tập bình an giữa mùa dịch

Vấn đáp Phật Pháp

Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

  • 12 vấn đề xã hội dưới góc nhìn Phật giáo

    12 vấn đề xã hội dưới góc nhìn Phật giáo

  • Nhân vô tình có gặp quả vô tình không ?

    Nhân vô tình có gặp quả vô tình không ?

  • Vu Lan, lễ hội văn hóa tình người

    Vu Lan, lễ hội văn hóa tình người

  • Hướng dẫn phương pháp tọa thiền

    Hướng dẫn phương pháp tọa thiền

  • Vấn đề cúng sao giải hạn dưới góc nhìn của Phật giáo-Thích Nhật Từ

    Vấn đề cúng sao giải hạn dưới góc nhìn của Phật giáo-Thích Nhật Từ

Bài học cuộc sống

PHẬT GIÁO ĐĂK NÔNG TIẾP SỨC TP.HCM 6 CHUYẾN HÀNG NGHĨA TÌNH

PHẬT GIÁO ĐĂK NÔNG TIẾP SỨC TP.HCM 6 CHUYẾN HÀNG NGHĨA TÌNH

  • Tôi Thấy Một Phật Giáo Thật Đẹp!

    Tôi Thấy Một Phật Giáo Thật Đẹp!

  • "Lạ Lắm" tâm tình vùng bảo lũ.

  • Xin Mẹ Yên Tâm- Radio

    Xin Mẹ Yên Tâm- Radio "Lời Con Muốn Nói"

  • Có khiếm khuyết mới là cuộc sống, không hoàn mỹ mới gọi kiếp nhân sinh

    Có khiếm khuyết mới là cuộc sống, không hoàn mỹ mới gọi kiếp nhân sinh

  • 10 nghiệp lành mang lại phước đức

    10 nghiệp lành mang lại phước đức

  • Phật sự khắp nơi
  • Phật sự Trong Tỉnh
  • Phật sự tây nguyên
  • Du lịch Tâm linh
  • Từ thiện xã hội
  • Giáo dục tuổi trẻ
  • Phật giáo đời sống
  • Văn hoá nghệ Thuật
  • Ẩm thực Sức khoẻ

Ban Thông Tin Truyền Thông Phật Giáo Tỉnh Đăk Nông

*Chứng minh: TT. Thích Quảng Hiền
*Chịu trách nhiệm nội dung: ĐĐ. Thích Đồng Nhiệm
- Ý kiến & bài viết xin gởi về  theo địa chỉ email: truyenthongphatgiaodaknong@gmail.com
- Ghi rõ nguồn Phatgiaodaknong.com khi phát hành lại từ website này.

Thiết kế và chịu trách nhiệm kỹ thuật bởi nhatphuongtech.com (ĐT: 0918 699 246)